Tại sao Proxy Socks lại được ưa chuộng hơn Proxy HTTP?

04/01/2024

Khi set up proxy thì các bác sẽ phải chọn loại giao thức HTTP hoặc Socks. Vậy 2 loại proxy Socks và HTTP có gì khác nhau? Nên chọn loại proxy nào cho kèo nào? Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu cụ thể hơn về 2 loại proxy này để các bác nắm được nhé.

✔️ Proxy Socks và HTTP gồm những loại nào?
👉 Proxy HTTP gồm 3 loại:
  • Public: proxy công cộng, miễn phí
  • Share: vì mất phí nên ít người dùng hơn, thường là loại proxy xoay hoặc proxy giá rẻ share chung để giảm chi phí
  • Private: ít người dùng nhất, IP sạch hơn giảm thiểu nguy cơ dính blacklist, giá thành cao hơn
👉 Proxy Socks gồm 2 loại: Socks4 và Socks5, trong đó Socks5 là phiên bản hiện đại và bảo mật cao hơn.
✔️ So sánh Proxy Socks và Proxy HTTP
  • Tính năng: Socks linh hoạt, dùng được cho mọi loại giao thức web, còn HTTP chỉ hỗ trợ web giao thức HTTP.
  • Bảo mật: Socks chỉ chuyển tiếp không đọc được dữ liệu nên bảo mật cao hơn, HTTP bảo mật kém hơn vì có thể bị theo dõi khi kết nối máy chủ server với thiết bị người dùng.
  • Tốc độ: Socks có tốc độ nhanh, HTTP loại Public và Share có tốc độ chậm do nhiều người dùng chung, còn HTTP loại Private ít người dùng có tốc độ nhanh hơn.
✔️ Vì sao Proxy Socks5 được ưa dùng nhất?
👉 Một ưu điểm nổi bật của proxy Socks là khả năng hỗ trợ và đảm bảo an toàn khi trao đổi dữ liệu. Proxy Socks5 là version mới nhất được cải tiến từ Socks4, và được tích hợp thêm UDP và TCP để tăng cường bảo mật.
👉 Proxy Socks5 có thể hỗ trợ các task sau:
  • Thay đổi địa chỉ IP để truy cập web
  • Giải Captcha
  • Tăng tốc độ truy cập mạng bằng cách đổi IP sang nước khác
  • Vượt tường lửa
✔️ Nên chọn Proxy Socks hay Proxy HTTP?
Tùy theo nhu cầu sử dụng, các bác có thể chọn loại proxy HTTP hoặc Socks, chủ yếu cần tương thích với nền tảng hoặc phần mềm mà các bác định sử dụng. Hiện nay có nhiều bên cung cấp proxy hỗ trợ cả 2 giao thức Socks và HTTP như Oxylabs, Proxyv6.vn, Onet.com.vn, Proxyv4.com, Proxyxoay.vn
Trên đây là những điểm khác biệt cơ bản giữa 2 loại proxy Socks và HTTP. Ngoài ra nếu các bác có thêm kinh nghiệm gì thì nhớ chia sẻ thêm cho anh em dưới comment nhé! 😃
ONET IDC thành lập vào năm 2012, là công ty chuyên nghiệp tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Hosting, VPS, máy chủ vật lý, dịch vụ Firewall Anti DDoS, SSL… Với 10 năm xây dựng và phát triển, ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại, ONET IDC đã giúp hàng ngàn khách hàng tin tưởng lựa chọn, mang lại sự ổn định tuyệt đối cho website của khách hàng để thúc đẩy việc kinh doanh đạt được hiệu quả và thành công.
Bài viết liên quan

Refind Boot Manager

Most Linux systems boot using GRUB, however alternatives are always worth exploring. When the BURG project was started,...
29/12/2020

Moodle [Part 3] – Setup trang quản trị Admin trên Moodle.

Mục lục : Đăng nhập vào admin site của Moodle Thiết lập thông báo – đăng ký site 1....
30/12/2020

Ulauncher – Linux Desktop Application Launcher

Ulauncher is a simple desktop application for Linux that allows users to launch installed applications and open file directories...
28/12/2020
Bài Viết

Bài Viết Mới Cập Nhật

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA RESIDENTIAL PROXY VÀ PROXY DATACENTER
17/02/2024

Mua Proxy v6 US Private chạy PRE, Face, Insta, Gmail
07/01/2024

Mua shadowsocks và hướng dẫn sữ dụng trên window
05/01/2024

Tại sao Proxy Socks lại được ưa chuộng hơn Proxy HTTP?
04/01/2024

Mua thuê proxy v4 nuôi zalo chất lượng cao, kinh nghiệm tránh quét tài khoản zalo
02/01/2024